Những câu hỏi liên quan
Iê Bao ngoc
Xem chi tiết
Duon
27 tháng 2 2021 lúc 9:05

đề sai rùi bạn êi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Xuân Vân
Xem chi tiết
minh chuong
29 tháng 4 2017 lúc 19:57

tự làm nhé

bài đó dễ quá nên mik ko biết làm

Bình luận (0)
Trần Thị Quế
29 tháng 4 2017 lúc 20:00

bạn nói dễ mà sao ko biết làm minh chuong

Bình luận (0)
Bui thi nhu quynh
29 tháng 4 2017 lúc 20:00

bn mình chương bảo dễ thì bn làm đi

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Đạt
Xem chi tiết
kagamine rin len
12 tháng 3 2016 lúc 21:50

1) coi lại đề

2) a) tam giác ABD và tam giác ABC có

góc A=góc A, góc ABD=góc ACB

=> tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB (g-g)

b) ta có tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB=> AB/AC=AD/AB=> 6/9=AD/6=> AD=(6.6):9=4

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Thục Anh Ngô
Xem chi tiết
Chibi Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 16:44

Câu 1: C

Câu 2:A

Câu 3:C

Câu 4 C

Câu 5: B

Câu 6 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S

Câu 7: a, Đ

Câu 10 A.

Các câu khác k rõ đề

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
5 tháng 8 2023 lúc 7:03

a) Xét tam giác ACB và ADC, có \(\widehat{A}\) chung và \(\widehat{ACB}=\widehat{ADC}\left(gt\right)\), suy ra đpcm.

b) Từ câu a) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AC}{AD}\) \(\Rightarrow AC^2=AB.AD\)

Kẻ phân giác BE của tam giác ABC. Vì \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)  nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\) hay BE//CD. Mặt khác, \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{4}{5}\) nên suy ra \(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow\dfrac{4}{BD}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow BD=5\),  suy ra \(AD=AB+BD=4+5=9\).

\(\Rightarrow AC^2=AB.AD=4.9=36\) \(\Rightarrow AC=6\).

Vậy \(AC=6\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
5 tháng 8 2023 lúc 7:45

 Dạ thưa cô, cái này em áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ạ. Cái này lớp 9 được dùng luôn không cần chứng minh ạ.

Bình luận (0)

Lê Song Phương: \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}\) em lấy từ đâu ra vậy em?

Không có trong đề bài, vì vậy trước khi khẳng định mặt khác:

                             \(\dfrac{EA}{EC}\) = \(\dfrac{BA}{BC}\)

thì em cần chứng minh điều đó đã

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2018 lúc 16:50

Điểm O cách đều AB, AC nên O thuộc tia phân giác của góc A. Mặt khác, O thuộc tia phân giác của góc B nên O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC. Vậy (B) sai còn (A), (C), (D) đúng.

Đáp số: (B) Điểm O không nằm trên tia phân giác của góc C.

Bình luận (0)